• Chính trị
  • Kinh tế
  • Xã hội
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Văn hóa - Nghệ thuật
  • Hội nhập quốc tế
  • Du lịch
  • Tòa soạn - Bạn đọc
  • Tấm gương HCM
  • Biển đảo quê hương
  • Báo in
EnglishEnglish
Quốc Hội|Quốc phòng toàn dân|Xây dựng Đảng - Chính quyền|Hội - đoàn thể
Giáo dục|Sức khỏe|Hôn nhân - Gia đình|
An ninh - Trật tự|Pháp Luật
Giải trí|Sáng tác
Bạn đọc viết|Nhịp cầu nhân ái
Khoa học - Công nghệ

Australia phát triển thành công da nhân tạo có cảm giác như da thật

Các nhà khoa học thuộc Đại học RMIT (Australia) đã phát triển thành công da nhân tạo có cảm giác đau cũng như cảm nhận được nhiệt độ hoặc áp suất giống như da người.

 

(Nguồn: scitechdaily.com)

Bước đột phá này hứa hẹn sẽ giúp thay thế phương pháp cấy ghép da bằng các giải pháp nhân tạo.

Giáo sư Madhu Bhaskaran của Đại học RMIT cho biết da nhân tạo có thể phản ứng khi áp suất hoặc nhiệt độ được điều chỉnh đến ngưỡng gây đau.

Da điện tử được tạo ra nhờ kết hợp 3 công nghệ đã được cấp bằng sáng chế của nhóm nghiên cứu gồm công nghệ tạo ra các ô nhớ điện tử (memory cell) giống não bộ; các thiết bị điện tử đeo trên người có thể uốn cong, khó bị đứt gãy và mỏng như nhãn dán; lớp phủ đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ mỏng hơn 1.000 lần so với tóc của con người.

Ông Bhaskaran cho biết nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục phát triển các công nghệ trên để ứng dụng vào lĩnh vực y sinh.

Da nhân tạo có thể trở thành lựa chọn mới cho các bác sỹ thực hiện cấy ghép da không xâm lấn nếu phương pháp truyền thống không đem lại hiệu quả.

Trong tương lai, phần điện của lớp da nhân tạo có thể được gắn với các dây thần kinh của cánh tay, từ đó, não bộ của bệnh nhân có thể nhận được những tín hiệu cảm giác mà không cần phải trải qua phẫu thuật.

Theo Nguyễn Hằng (TTXVN/Vietnam+)

email
email
Chia sẻ:
Images/bookmark/facebook_48.png Images/bookmark/yahoo.jpg Images/bookmark/twitter_48.png Images/bookmark/google_48.png
top
(0)
(*) Đề nghị bạn đọc sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để Tòa soạn liên hệ khi cần thiết. Tòa soạn cảm ơn và xin tiếp thu tất cả các ý kiến mang tính xây dựng của bạn đọc.
(*)
Các tin bài khác
Công bố danh mục thủ tục hành chính lĩnh vực Tiêu chuẩn đo lường chất lượng  (4/9/2020)  
Trung Quốc phát triển ứng dụng giúp phát hiện tin giả  (4/9/2020)  
Microsoft ra mắt phần mềm phát hiện ảnh và video giả mạo  (3/9/2020)  
Việt Nam giữ thứ hạng cao về Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu  (3/9/2020)  
Mạng 5G 'make in Vietnam' đã sẵn sàng  (3/9/2020)  
AFP: Ấn Độ ra lệnh cấm 118 ứng dụng của Trung Quốc  (3/9/2020)  
Ðẩy mạnh triển khai ISO 9001:2015 cấp xã  (3/9/2020)  
Anh Nguyễn Hữu Vinh (Hoài Nhơn) được đề cử  (3/9/2020)  
Phát hiện chủng mới của SARS-CoV-2 lây lan mạnh gấp 10 lần  (1/9/2020)  
Ra mắt Cổng dữ liệu Quốc gia Data.gov.vn  (31/8/2020)  
Đại hội Đảng
BÁO BÌNH ĐỊNH XUÂN 2021
I- Tower Quy Nhơn
Kế hoạch khám sàng lọc và truyền thông nhân ngày thị giác thế giới tại Bình Định năm 2020
Liên hệ quảng cáo
bidiphar
Tuyển dụng công chức, viên chức
Đầu tư vào Bình Định
Công báo
 
Chính trị | Kinh tế | Xã hội | Thể thao | Pháp luật | Văn hóa - Nghệ thuật | Du lịch | Khoa học - Công nghệ | Trong nước | Thế giới | Đất nước - Con người
Góp ý - Liên hệ
Đặt Báo Bình Định làm trang chủ
Font Unicode
[ Back to top ]
Bản quyền thuộc về Báo Bình Định
Giấy phép hoạt động báo chí điện tử số 96/GP-BTTTT của Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấp ngày 25.2.2016
Tổng biên tập: TRẦN THANH HẢI
Tòa soạn: 84 Phạm Hùng, TP.Quy Nhơn
Điện thoại: 0256.3821867 - 3813573 - 3818664
E-mail:baobinhdinh1@gmail.com. Website:http://baobinhdinh.vn